Những câu hỏi liên quan
Hoàng Tiến Phúc
Xem chi tiết
Yen Nhi
10 tháng 2 2023 lúc 22:59

Ta có:

\(\dfrac{1}{\sqrt{1}}>\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{2}}>\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{3}}>\dfrac{1}{10}\)

...

\(\dfrac{1}{\sqrt{100}}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}>100.\dfrac{1}{10}=10\).

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
Thư Thư
4 tháng 4 2022 lúc 16:54

\(a,\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{3\sqrt{x}+1}+\dfrac{8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}+2}{3\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)-3\sqrt{x}+1+8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{3}{3\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{3x+\sqrt{x}-3\sqrt{x}-1-3\sqrt{x}+1+8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}+3x}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3\sqrt{x}-1}\)

Vậy \(P=\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3\sqrt{x}-1}\)

\(b,\)Thay \(P=\dfrac{6}{5}\) vào pt, ta có :

\(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3\sqrt{x}-1}=\dfrac{6}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(3\sqrt{x}+1\right)=6\left(3\sqrt{x}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow15\sqrt{x}+5-18\sqrt{x}+6=0\)

\(\Leftrightarrow-3\sqrt{x}+11=0\)

\(\Leftrightarrow-3\sqrt{x}=-11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{11}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\left(\dfrac{11}{3}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{121}{9}\)

Vậy \(x=\dfrac{121}{9}\) thì \(P=\dfrac{6}{5}\)

 

 

Bình luận (0)
BLINK 😂
Xem chi tiết
BLINK 😂
10 tháng 7 2021 lúc 19:08

cả nhà ơi !!! Giup BLINK vs

Bình luận (0)
Quang Nhân
10 tháng 7 2021 lúc 19:39

\(\dfrac{1}{\sqrt{3}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{3}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1}{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2}{\left(\sqrt{3}\right)^2-1^2}=\dfrac{2}{2}=1\)

Bình luận (0)
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Hải Đức
26 tháng 7 2021 lúc 16:56

Bài 2 

b, `\sqrt{3x^2}=x+2`          ĐKXĐ : `x>=0`

`=>(\sqrt{3x^2})^2=(x+2)^2`

`=>3x^2=x^2+4x+4`

`=>3x^2-x^2-4x-4=0`

`=>2x^2-4x-4=0`

`=>x^2-2x-2=0`

`=>(x^2-2x+1)-3=0`

`=>(x-1)^2=3`

`=>(x-1)^2=(\pm \sqrt{3})^2`

`=>` $\left[\begin{matrix} x-1=\sqrt{3}\\ x-1=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.$

`=>` $\left[\begin{matrix} x=1+\sqrt{3}\\ x=1-\sqrt{3}\end{matrix}\right.$

Vậy `S={1+\sqrt{3};1-\sqrt{3}}`

Bình luận (1)
Hải Đức
26 tháng 7 2021 lúc 17:12

Bài 1 

a, `3x-7\sqrt{x}+4=0`            ĐKXĐ : `x>=0`

`<=>3x-3\sqrt{x}-4\sqrt{x}+4=0`

`<=>3\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)-4(\sqrt{x}-1)=0`

`<=>(3\sqrt{x}-4)(\sqrt{x}-1)=0`

TH1 :

`3\sqrt{x}-4=0`

`<=>\sqrt{x}=4/3`

`<=>x=16/9` ( tm )

TH2

`\sqrt{x}-1=0`

`<=>\sqrt{x}=1` (tm)

Vậy `S={16/9;1}`

b, `1/2\sqrt{x-1}-9/2\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17`     ĐKXĐ : `x>=1`

`<=>(1/2-9/2+3)\sqrt{x-1}=-17`

`<=>-\sqrt{x-1}=-17`

`<=>\sqrt{x-1}=17`

`<=>x-1=289`

`<=>x=290` ( tm )

Vậy `S={290}`

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2021 lúc 22:44

Bài 1: 

a) Ta có: \(3x-7\sqrt{x}+4=0\)

\(\Leftrightarrow3x-3\sqrt{x}-4\sqrt{x}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\cdot\left(-1\right)=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=17\)

\(\Leftrightarrow x-1=289\)

hay x=290

Bình luận (0)
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
17 tháng 10 2018 lúc 22:40

Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Bình luận (0)
Lương Tuấn Anh
Xem chi tiết
Lightning Farron
10 tháng 3 2017 lúc 18:43

Ta có:

\(\dfrac{1}{\sqrt{1}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}=\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{2}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}=\dfrac{1}{10}\)

\(...............\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{98}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}=\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{99}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}=\dfrac{1}{10}\)

Cộng theo vế ta có:

\(\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}}>\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{10}=\dfrac{99}{10}\)

Lại có \(\dfrac{1}{\sqrt{100}}=\dfrac{1}{10}\) suy ra:

\(\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}>\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{10}=\dfrac{100}{10}=10\)

Bình luận (0)
Giang Thủy Tiên
1 tháng 10 2017 lúc 21:48

Ta có:

1/√1>1/√100=1/10

1/√2>1/√100=1/10

........

1/√100=1/√100=1/10

Nên:

1/√1+1/√2+...+1/√100>1/10+1/10+...+1/10(100 phân số 1/10)

=1/√1+1/√2+..+1/√100>100/10

1/√1+1/√2+..+1/√100>10(đpcm)

Bình luận (0)
Cong Anh Le
29 tháng 5 2018 lúc 22:00

Ta có:

1√1>1√100=11011>1100=110

1√2>1√100=11012>1100=110

..............................

1√98>1√100=110198>1100=110

1√99>1√100=110199>1100=110

Cộng theo vế ta có:

1√1+1√2+...+1√99>110+110+...+110=991011+12+...+199>110+110+...+110=9910

Lại có 1√100=1101100=110 suy ra:

Bình luận (0)
Valentine
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
2 tháng 1 2018 lúc 20:36

Ta có :

\(\dfrac{1}{\sqrt{1}}>\dfrac{1}{\sqrt{`100}}=\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{2}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}=\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{3}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}=\dfrac{1}{10}\)

........................................

\(\dfrac{1}{\sqrt{99}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}=\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{100}}=\dfrac{1}{\sqrt{100}}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+.......+\dfrac{1}{\sqrt{100}}>\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+........+\dfrac{1}{10}=\dfrac{100}{10}=10\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+......+\dfrac{1}{\sqrt{100}}>10\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Nam Nguyễn
2 tháng 1 2018 lúc 20:43

Giải:

Ta thấy:

\(\dfrac{1}{\sqrt{1}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}=\dfrac{1}{10}.\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{2}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}=\dfrac{1}{10}.\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{3}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}=\dfrac{1}{10}.\)

...................................

\(\dfrac{1}{\sqrt{99}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}=\dfrac{1}{10}.\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{100}}=\dfrac{1}{10}.\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}.\)

\(>\dfrac{1}{\sqrt{100}}+\dfrac{1}{\sqrt{100}}+\dfrac{1}{\sqrt{100}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}.\)
\(=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{10}\) (100 số hạng \(\dfrac{1}{10}\)).

\(=\dfrac{100}{10}=10.\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}>10\left(đpcm\right).\)

Vậy..........

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Thảo Chi
14 tháng 1 2018 lúc 22:38

Ta có :

1√1>1√‘100=11011>1‘100=110

1√2>1√100=11012>1100=110

1√3>1√100=11013>1100=110

........................................

1√99>1√100=110199>1100=110

1√100=1√100=1101100=1100=110

⇔1√1+1√2+.......+1√100>110+110+........+110=10010=10⇔11+12+.......+1100>110+110+........+110=10010=10

⇔1√1+1√2+......+1√100>10(đpcm)haha

Bình luận (0)
Lyn Lee
Xem chi tiết
Lightning Farron
2 tháng 4 2017 lúc 7:56

nhớ tìm kiếm trước khi hỏi

Bình luận (0)
Hoang Hung Quan
2 tháng 4 2017 lúc 9:17

Ta có:

\(\sqrt{1}< \sqrt{100}\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{1}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\sqrt{2}< \sqrt{100}\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{2}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\sqrt{3}< \sqrt{100}\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{3}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}\)

\(.............................\)

\(\sqrt{99}< \sqrt{100}\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{99}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\sqrt{100}=\sqrt{100}\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{100}}=\dfrac{1}{\sqrt{100}}\)

Cộng từng vế của các BĐT trên ta được:

\(\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}+\dfrac{1}{\sqrt{100}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}\)

\(=\dfrac{100}{\sqrt{100}}=\dfrac{100}{10}=10\)

Vậy \(\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}>10\) (Đpcm)

Bình luận (0)
HoàngIsChill
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
19 tháng 7 2021 lúc 10:06

1, \(\dfrac{1}{3-2\sqrt{2}}-\dfrac{1}{3+2\sqrt{2}}=\dfrac{3+2\sqrt{2}}{9-8}-\dfrac{3-2\sqrt{2}}{9-8}\)

\(=3+2\sqrt{2}-3+2\sqrt{2}=4\sqrt{2}\)

2, \(\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}-\dfrac{3}{\sqrt{18}+2\sqrt{3}}=\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}-\dfrac{3}{\sqrt{18}+\sqrt{12}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}-\dfrac{3}{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{6}.\left(-1\right)}-\dfrac{3\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{6}.\left(-1\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{3}+3\sqrt{2}-3\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{-\sqrt{6}}=\dfrac{5\sqrt{3}}{-\sqrt{6}}=-5\sqrt{18}=-15\sqrt{2}\)

3, \(\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}+\dfrac{-2}{\sqrt{5}+2}=\dfrac{2\left(\sqrt{5}+2\right)}{1}-\dfrac{2\left(\sqrt{5}-2\right)}{1}\)

\(=2\sqrt{5}+4-2\sqrt{5}+4=8\)

tương tự 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 12:09

\(\dfrac{1}{3-2\sqrt{2}}-\dfrac{1}{3+2\sqrt{2}}=3+2\sqrt{2}-3+2\sqrt{2}=4\sqrt{2}\)

Bình luận (0)